Đừng Để Bệnh Viêm Loét Dạ Dày Ảnh Hưởng Đến Cuộc Sống Của Bạn

Bệnh viêm loét dạ dày

Bệnh viêm loét dạ dày là một căn bệnh về đường tiêu hóa rất phổ biến, với các triệu chứng khó chịu là nỗi ám ảnh của người bệnh. Vậy bệnh viêm loét dạ dày là gì? các triệu chứng và cách điều trị thế nào cho hiệu quả? Mời bạn cùng xem qua bài viết dưới đây. 

Bệnh Viêm Loét Dạ Dày Là Gì?

Viêm loét dạ dày là căn bệnh gây tổn thương và viêm loét trên niêm mạc dạ dày. Những tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc ( màng lót trong cùng ) của dạ dày bị bào mòn và các lớp bên dưới thành dạ dày và thành ruột bị lộ ra.Vết loét ở dạ dày chiếm 60%, trong đó vết loét ở bờ cong nhỏ dạ dày chiếm 25% các trường hợp và vết loét tá tràng chiếm 95%.

Bệnh viêm loét dạ dày
Bệnh viêm loét dạ dày

Những Thói Quen Có Nguy Cơ Mắc Bệnh Viêm Loét Dạ Dày

Những thói quen hàng ngày tạo ra các yếu tố thuận lợi dễ dẫn đến bệnh viêm loét dạ dày.

 – Thói quen ăn uống sinh hoạt không điều độ:

Việc ăn uống, sinh hoạt cá nhân không điều độ như, Thứa khuya, bỏ bữa ăn sáng hay việc ăn uống không đúng giờ giấc, thói quen ăn khuya, lười vận động… không những ảnh hưởng tới sức khỏe mà đây còn là yếu tố thuận lợi cho bệnh viêm loét dạ dày. 

Thường xuyên hút thuốc lá, và uống Rượu, Bia hay các loại nước có cồn khác:

Có thể bạn chưa biết, trong khói thuốc lá có chứa hơn 200 loại chất gây hại ho sức khỏe con người, trong đó đặc biệt là chất nicotine.  Chất nicotine sẽ gây kích thích cơ chế để tiết ra nhiều cortisol – đây là tác nhân chính làm tăng nguy cơ viêm loét dạ dày. Ngoài ra khi rượu bia làm phá hủy lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày, không chỉ vậy, chúng làm tăng tiết acid gây phá hủy niêm mạc dạ dày, gây viêm loét.

Căng thẳng thần kinh

Những người hay bị lo âu, căng thẳng sẽ có nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày cao hơn bình thường, bởi lo âu, căng thẳng kéo dài có ảnh hưởng lớn đến quá trình bài tiết axit trong dạ dày.

benh viêm loet da day
benh viêm loet da day

Nguyên Nhân Gây Bệnh Viêm Loét Dạ Dày

Có hai nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày là nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylory ( Hp ) và dùng thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) thường dùng để trị đau khớp

  • Nhiễm vi khuẩn Helicobacte Pylory (HP): Đây là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh viêm loét dạ dày. Sau khi xâm nhậm được vào cơ thể, vi khuẩn sẽ chui vòa trong lớp nhầy của niêm mạc dạ dày và tiết ra độc tố làm mất chức năng của niêm mạc chống lại axit.
  • Thường xuyên sử dụng các loại thuốc giảm đau, kháng viêm: Đây là nguyên nhân thứ hai sau nhiễm vi khuẩn HP, việc sử dụng lâu dài các loại thuốc giảm đau kháng viêm ở những người lớn tuổi, làm ức chế quá trình tổng hợp prostaglandin, đây là chất có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày bị sụt giảm, gây viêm loét dạ day.

Các Dấu Hiệu Của Bệnh Viêm Loét Dạ Dày. 

– Đau vùng thượng Vị ( vùng bụng trên rốn )

Đau vùng thượng vị là triệu chứng dễ nhận thấy và điển hình nhất của bệnh viêm loét dạ dày. Vị trí đau thường xuất phát từ vùng bụng rồi lan tỏa lên phía ức, ngực hoặc đau lan ra sau lưng. Khi đói không có cảm giác đau nhưng khi ăn vào thì lại thấy đau thượng vị. Cơn đau dạ dày thường âm ỉ, nóng rát và căng tức vùng bụng trong khoảng 1-2 tuần và có xu hướng tái đi tái lại mỗi khi thời tiết thay đổi hoặc thời điểm giao mùa

– Ợ hơi, ợ chua hoặc nóng rát vùng thượng vị

Đa số bệnh nhân khi bị viêm loét dạ dày tá tràng thường có các triệu chứng này. Ợ hơi hay ợ chua là những dấu hiệu rất hay gặp ở những bệnh nhân trong thời kì đầu mới mắc bệnh. 

– Đầy bụng, khó tiêu, buôn nôn hay nôn

Một số triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu buôn nôn cũng là một trong những dấu hiệu thường xuyên xuất hiện khi người bệnh bị viêm loét dạ dày – tá tràng. Cảm giác đầy bụng, khó tiêu do dạ dày bị tổn thương, kéo theo hoạt động tiêu hóa chậm lại, khiến cho người bệnh cảm thấy chướng bụng, đầy hơi. 

– Mất ngủ, ngủ không ngon giấc. 

Mất ngủ hay giấc ngủ thường xuyên bị dán đoạn do bụng đầy hơi, cảm giác khó tiêu, bụng nặng hay do đau lúc đói nữa đêm về sáng.

– Rối loạn tiêu hóa kéo dài

Một dấu hiệu của bệnh viêm loét dạ dày nữa đó là có các triệu chứng bị tiêu chảy hoặc táo bón. Do việc tiêu hóa không ổn định, vì vậy người bệnh viêm loét dạ dày thường bị sút cân.

bệnh viêm loét dạ dày..
bệnh viêm loét dạ dày..

Lưu y: Các triệu chứng kể trên chỉ mang tính gợi ý chứ không thể chẩn đoán một cách chính xác. Người bệnh cần đến bệnh viện để được làm các thủ thuật chuyên khoa, xét nghiệm kiểm tra và dặc biệt là tiến hành nội soi dạ dày. Phương thức nội soi sẽ giúp chúng ta biết chính xác vị trí và mức độ tổn thương của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, hay có nhiễm vi khuẩn Hp hay không. Từ đó các bác sỹ có thể đưa ra được chỉ định và phác độ điều trị phù hợp cho người bệnh viêm loét dạ dày.

Cách Điều Trị Bệnh Viêm Loét Dạ Dày

Nếu được phát hiện sớm và được điều trị thì bệnh viêm loét dạ dày tá tràng sẽ dễ dàng hơn. Nếu để bệnh phát triển qua dai đoạn mạn tính thì sẽ khó khăn hơn trong việc điều trị dứt điểm và thường gây ra những biến chứng đáng tiếc. Vì vậy khi chúng ta phát hiện ra những dấu hiệu hay triệu chứng nghi ngờ mình bị viêm loét dạ dày, ngoài việc điều chỉnh và duy trì chế độ ăn uống, nghĩ ngơi và sinh hoạt điều độ, hạn chế ăn, uống các thức ăn có chất kích thích. Người bệnh nên đến bệnh viên, phòng khám gần nhất để được chẩn đoán và đưa ra phác độ điều trị phù hợp. Có nhiều phương án điều trị viêm loét dạ dày người bệnh có thể tham khảo một số cách sau. 

Chữa viêm loét dạ dày bằng thuốc tân dược

Dựa vào tình trạng thực tế của người bệnh mà bác sỉ sẽ chỉ định người viêm loét dạ dày dùng thuốc điều trị tương ứng. Một số nhóm thuốc điển hình như:

  • Thuốc kháng acid: Có tác dụng giảm acid dịch vị dư thừa trong dạ dày, bảo vệ niêm mạc bị loét. Antacid là nhóm thuốc điển hình thường được sử dụng trong trường hợp này.
  • Thuốc kháng sinh: Được chỉ định khi bị nhiễm vi khuẩn HP thường được phối hợp với nhóm thuốc ức chế bơm proton hoặc thuốc kháng histamin H2. Trong đó, Penicillin và Macrolid là hai nhóm kháng sinh thường được sử dụng nhất.
  • Thuốc giảm đau, chống co thắt: Có tác dụng giảm đau và các triệu chứng trong trường hợp dạ dày co thắt quá mức. 
  • Thuốc kháng Histamine H2: Nó có tác dụng giảm tiết acid dạ dày trong nhiều trường hợp như viêm loét dạ dày, trào ngược thực quản. 
  • Thuốc ức chế bơm Proton: Có chức năng ức chế quá trình tiết dịch vị dạ dày tương tự như nhóm histamine H2 nhưng có tác dụng nhanh và mạnh hơn. 

Chủ ý: Các thuốc điều trị bệnh viêm loét dạ dày nói trên được sử dụng dưới sự hướng dẫn chặt chẻ của bác sĩ để không bị các tác dụng phụ không mong muốn như: Chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, loãng xương..

thuốc chữa viêm loét dạ dày
thuốc chữa viêm loét dạ dày

Cách Giảm Đau Bằng Các Biện Pháp Tạm Thời

  • Chườm nóng: Dùng chai nước ấm lăn nhẹ nhàng trên bụng hoặc dùng khăn thấm nước nóng, kết hợp với massage giúp tăng cường lưu thông máu, giảm cơn đau dạ dày. 
  • Ăn bánh mì, bánh quy: giúp trung hòa bớt acid dịch vị để giảm kích ứng niêm mạc bị tổn thương. 
  • Dùng nước ấm: Uống từng ngụm nước ấm để trung hòa môi trường acid trong dạ dày và giúp cơ thể được thư giản hơn. 
  • Hít thở sâu: Ngồi ở tư thế thoải mái, hít sâu và thở chậm trong khoảng 5 – 10 giây, làm liên tục trong khoảng 10 phút sẽ giảm co thắt dạ dày.

Chữa Bệnh Viêm Loét Dạ Dày Bằng Amory

Amory là bài thuốc Đông y được nghiêm cứu bởi công ty Tidras, với thành phần bao gồm 8 loại thảo mộc chữa đau dạ dày nổi tiếng trong Y Học Cổ Truyền bao gồm: Nhân sâm, bạch truật, cam thảo, phục linh, sa nhân, trần bì, bán hạ và mộc hương. So với nhiều phương pháp khác, việc sử dụng thuốc đông y Amory để điều trị bệnh viêm loét dạ dày được đánh giá là hướng điều trị an toàn, ít có tác dụng phụ và cho hiệu quả bền vững.

Thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràng
Thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràng

Amory là sản phẩm chuyên biệt mang tính đột phá được bào chế đặc biệt để giúp người bị bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng quản lý các triệu chứng nghiêm trọng như: Đau bụng, đầy hơi, buồn nôn, chán ăn, mệt mỏi…

✔ Giảm nhanh triệu chứng đau dạ dày, tá tràng sau 1-2 ngày sử dụng sản phẩm.

✔ Điều trị dứt điểm bệnh viêm dạ dày cấp và mạn tính, loét dạ dày tá tràng.

✔ Điều trị chứng ăn uống kém, khó tiêu, đầy hơi, ợ chua, nôn ói, tiêu chảy, phân sống.

✔ Trung hòa acid dịch vị, chống trào ngược dạ dày thực quản.

✔ Tái tạo niêm mạc dạ dày, làm liền nhanh vết loét.

Xem Thêm: Thuốc Điều Trị Bệnh Viêm Loét Dạ Dày Amory

Trên đây là bài viết về tổng quan về  bệnh viêm loét dạ dày chúng tôi hi vọng bài viết đã mang đến cho bạn những thông tin có ích để bạn phòng tránh và điều trị cách tốt hơn. Khi cần tư vấn xin đừng ngại hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tận tình, xin cảm ơn. 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *