Bệnh Loét Dạ Dày Và Những Triệu Chứng Điển Hình Thường Gặp

bệnh loét dạ dày

Bệnh loét dạ dày thường thấy nhiều ở thanh niên và người trung tuổi từ 20 đến 50 tuổi. Tiến trình của bệnh và quá trình phát tác mang tính chu kỳ đan xen liên tiếp, phát triển chậm. Bệnh có thể kéo dài nhiều năm, thời kỳ phát bệnh loét dạ dày thường là một hai tuần hoặc vài tháng. 

1. Biểu hiện của bệnh loét dạ dày

Biểu hiện chủ yếu của bệnh này là đau bụng vùng thượng vị mang tính quy luật: Loét dạ dày thường đau sau khi ăn, loét tá tràng thường đau khi đói, trước khi ăn cơm hoặc đau về đêm. Người bệnh loét dạ dày có thể bị đau râm râm, đau chướng, đau khó chịu, đau như kim châm và thông thường các cơn đau không dữ dội lắm. Người bệnh có thể chịu đựng được, tuy nhiên cũng có một số người bị những cơn đau dữ dội hành hạ, vị trí đau thường ở phần bụng dưới mũi ức ( thường giọi là vùng thượng vị ), có thể đau lan lên ngực hoặc ra sau lưng.

Ngoài đau ra người bệnh còn có cảm giác lạnh bụng trên và sau lưng, kèm theo các triệu chứng về hệ thống tiêu hóa như: ợ hơi, ợ chua, khó chịu, chướng bụng,… có nhiều trường hợp người bệnh lại có các triệu chứng như: chảy nước dãi, bực bội, dễ nỗi cáu, mất ngủ, nhiều mồ hôi, sợ lạnh, cũng có người cảm thấy buồn nôn hoặc nôn.

Bệnh loét dạ dày
Bệnh loét dạ dày

Bệnh loét lại ít thấy ở người trung tuổi và người già hơn, đặc biệt là bệnh loét dạ dày, tỉ lệ phát bệnh tăng theo tuổi tác, nhưng biểu hiện của người bệnh cao tuổi không điển hình, không rỏ ràng. Dưới đây là những đặc trưng thường thấy ở người già mắc bệnh loét dạ dày:

  • Đau bụng trên thường khó xác định có liên quan tới ăn uống hay không. 
  • Khó chịu và nôn, thậm chí nôn ra chất có màu nâu đất. 
  • Ăn kém, thể trọng giảm, miệng có thể chảy dãi
  • Bụng đầy hơi, có cảm giác nóng ruột
  • Thiếu máu. 

Xem Thêm: Bài Thuốc Đông Y Trị Bệnh Loét Dạ Dày

2. Bệnh loét dạ dày có nguy hiểm không?

Bệnh loét dạ dày ở người trung tuổi và người già  phần lớn bắt đầu từ thời kỳ thanh niên khỏe mạnh, qua hàng chục năm chưa được chữa trị tận gốc, người bệnh ít nhiều đã hiểu về bệnh tình của mình, biết rằng đây là một loại mãn tính rất khó chữa. Bệnh loét dạ dày ở người già trên 60 tuổi, lịch sử bệnh nói chung ngắn, triệu chứng không điển hình rất dể chẩn đoán và điều trị nhầm, phải đặc biệt lưu ý. 

Bệnh loét dạ dày chữa lâu không khỏi, có thể dẫn đến các chứng bệnh nguy hiểm như xuất huyết, thủng dạ dạ dày và tá tràng, vì vậy người già không nên cho rằng nhiều năm không có triệu chứng gì nghiêm trọng, uống một ít thuốc giảm đau rồi chịu đựng đến khi cơn đau dịu đi là xong chuyện. Theo số liệu thống kê cho thấy, cùng với sự tăng dần của tuổi tác, tỉ lệ mắc bệnh thủng loét dạ dày ở người trung tuổi và người già cao gấp 2 -3 lần so với thanh niên. Vì thế không được xem nhẹ bệnh loét dạ dày. 

Điều đáng sợ nhất đối với bệnh loét dạ dày là có khả năng phát triển thành ung thư tỉ lệ ở mức 5 – 10%. Thường loét tá tràng thì không thể chuyển thành ung thư được, tất cả những người mắc bệnh loét dạ dày trên 45 tuổi, đã trải qua các liệu trình trị liệu tích cực, nếu không thay đổi được tình trạng đau bụng có tính quy luật, điều trị không có hiệu quả, trạng thái dinh dưỡng ngày càng giảm sút, hoặc làm xét nghiệm máu trong phân có thành phần dương tính, sau nhiều lần kiểm tra vẫn cho kết quả như vậy thì phải chụp X quang và soi dạ dày để loại trừ khả năng ung thư. Thái độ tích cực trong việc phòng bệnh và trị bệnh loét dạ dày có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng ngừa, tránh để bệnh xấu đi và phát triển ung thư dạ dày.

bệnh loét dạ dày
bệnh loét dạ dày

3. Cách điều trị bệnh loét dạ dày

Hầu hết các vết loét có thể được điều trị bằng đơn thuốc, nhưng trong một số ít trường hợp có thể cần phải phẫu thuật. 

– Điều trị bằng tây y

Nếu nguyên nhân của bệnh loét dạ dày là do vi khuẩn Helicobacter Pylori ( HP ) cần được điều trị bằng thuốc kháng sinh và thuốc ức chế bơm proton ( PPl ) giúp ngăn tế bào dạ dày sản xuất axit. Ngoài các phương pháp điều trị trên bác sĩ cũng có thể khuyến nghị thêm các phương pháp khác như: 

  • Thuốc ức chế thụ thể H2 ( nhóm thuốc này cũng ngăn chặn sản xuất axit dạ day )
  • Sử dụng thuốc băng niêm mạc dạ dày hỗ trợ điều trị 
  • Ngưng sử dụng tất cả các loại NSAID
  • Sử dụng men vi sinh ( vi khuẩn hữu ích cho thể có vai trò tiêu diệt vi khuẩn HP ) 
  • Nội soi theo dõi. 

Các  triệu chứng bệnh loét dạ dày có thể giảm nhanh chóng khi điều trị, nhưng ngay cả khi các triệu chứng không còn xuất hiện nữa, người bệnh cũng cần tiếp tục sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những bệnh nhân bị nhiễm H. pylory để đảm bảo rằng tất cả các vi khuẩn này đã được tiêu diệt hoàn toàn. 

Tác dụng phụ của các loại thuốc tây dùng để điều trị bệnh loét dạ dày có thể bao gồm

  • Chóng mặt, đau đầu, buồn nôn
  • Đau bụng, tiêu chảy

Các tác dụng phụ này thường xảy ra trong thời gian ngắn, tuy nhiên nếu các tác dụng phụ này trở nên quá khó chịu. Người bệnh cần gặp bác sĩ để thay đổi loại thuốc điều trị phù hợp hơn.

Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng
Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng

Điều trị bằng phẫu thuật

Trong các trường hợp rất hiếm, loét dạ dày phức tạp cần phải phẫu thuật bao gồm

  • Loét tái đi tái lại, 
  • Loét không lành, chảy máu, thủng dạ dày
  • Dính tắc, ống lưu thông ống tiêu hóa ( từ dạ dày xuống ruột non )

Phẫu thuật có thể bao gồm

  • Loại bỏ toàn bộ vết loét
  • Lấy một phần ruột vá lên vị trí bị loét 
  • Làm tắc động mạch gây chảy máu
  • Phẫu thuật liên hệ thần kinh dạ dày để giảm sản xuất axit dạ dày.

Mặc dù thuốc Tây có hiệu quả điều trị rất tốt trong việc chữa bệnh loét dạ dày, nhưng khuyến điểm tỉ lệ tái phát tương đối cao. Người mắc bệnh sau khi dừng thuốc 1 năm có không ít trường hợp tái phát thường xuyên. Đồng thời các loại thuốc chữa viêm loét như; thuốc hạn chế axit, thuốc chống proteinoit… đều có nhiều tác dụng phụ và phản ứng không tốt, một số người bệnh còn không hợp thuốc

Xem Thêm: Bài Thuốc Đông Y Trị Bệnh Loét Dạ Dày

– Điều trị loét dạ dày bằng thuốc Đông y

Ngày nay con người có xu hướng tìm đến các vị thảo dược Đông y để điều trị bệnh, vì những ưu điểm của nó như: Các vị thuốc trong đông y đã được sử dụng và trải nghiệm từ rất lâu đời, an toàn cho người sử dụng. Có thể sử dụng trong một thời gian dài mà không gây độc hại cho cơ thể và không xuất hiện hiện tượng kháng thuốc… Khi dùng thuốc chữa đau dạ dày bằng đông y tác dụng của thuốc cũng giống như tây y, hạn chế tiết acid, giảm co thắt, bảo vệ niêm mạc và thúc đẩy nhanh quá trình làm lành vết loét.

Bên cạnh đó ưu điểm mà tây y không có được đó là ĐÔNG Y lấy gan, dạ dày, lợi khí, dưỡng huyết, điều tiết tỳ vị làm nòng cốt. Khi sử dụng thuốc điều trị đau dạ dày bằng đông y sẽ giúp tỳ vị được khỏe mạnh từ đó làm cho sức khỏe của dạ dày được khôi phục, yếu tố bảo vệ được tăng cường, dạ dày sẽ tự tái tạo lại niêm mạc và làm lành vết thương một cách dễ dàng, đây là ưu điểm của Đông Y vượt trội hơn hẳn so với các phương pháp điều trị khác.

Một nghiên cứu mới đây của các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Người điều trị bệnh Đau Dạ Dày bằng phương pháp Đông Y có tỉ lệ lành bệnh cao hơn so với người điều trị bằng phương pháp Tây Y đến 72%.”

Xem Thêm: Bài Thuốc Đông Y Trị Bệnh Loét Dạ Dày

Hiểu được những lợi ích mà đông y mang lại Công Ty Tidras đã dày công nghiên cứu và ứng dụng thành công thuốc điều trị đau dạ dày Amory. Sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ dược liệu đông y, dựa trên cơ sở tăng cường yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng, chống viêm loét và tái tạo niêm mạc dạ dày tá tràngức chế tiết axit dạ dàythúc đẩy nhanh quá trình hoạt động của các tế bào tăng tiết dịch nhầy dạ dàyBổ Tỳ Dưỡng Vị khôi phục lại hoàn toàn sức khỏe dạ dày và hệ tiêu hóa từ đó loại bỏ bệnh một cách toàn diện từ gốc đến ngọn.

Thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràng
Thuốc trị bênh loét dạ dày tá tràng

Nhiều bệnh nhân sau khi sử dụng 1 liệu trình thuốc chữa đau dạ dày Amory đều phải thốt lên rằng ” phải chi mình biết điều này sớm hơn ” trước giờ đã uống rất nhiều loại thuốc khác nhau, đi bệnh viện, phòng khám, tốn cả chục triệu đồng tiền thuốc mà bệnh vẫn không khỏi, mới uống Amory một tháng mà đã khỏi bệnh. Chúng tôi không mong muốn bạn cũng phải mất quá nhiều thời gian và tiền bạc cho căn bệnh của mình nữa!

“Cuộc Sống Còn Nhiều Nỗi Lo, Đau Dạ Dày Hãy Để AMORY Lo Thay Bạn!”

Xem Thêm: Bài Thuốc Đông Y Trị Bệnh Loét Dạ Dày

4. Chế độ ăn cho người bệnh loét dạ dày

Dưới đây là một số loại thực phẩm tốt cho người bệnh loét dạ dày nên ăn bao gồm 

  • Sữa, trứng: có tác dụng trung hòa dịch vị
  • Thực phẩm có nhiều đam dễ tiêu: thịt nạc, cá
  • Rau củ quả tươi
  • Các loại tinh bột ít mùi như cơm, bánh mỳ, cháo, khoai.. 
  • Nghệ vàng và mật ong cũng là những phương thuốc truyền thống giúp trị và phòng chống viêm loét dạ dày
  • Các loại dầu thực vật
trào ngược dạ dày thực quản nên ăn gì
trào ngược dạ dày thực quản nên ăn gì

Các loại thực phẩm người bệnh loét dạ dày không nên ăn bao gồm

  • Các loại thức ăn dai, cứng
  • Các loại thịt nguội chế biến sẵn như, xúc xích, lạp xưởng,…
  • Các loại gia vị, thức ăn; cay, nóng, chua 
  • Ngưng uống rượu bia, các loại nước có ga
  • Bỏ thuốc lá, cà phê, trà đặc…

Nếu vết loét nhỏ, trong giai đoạn đầu, thì nó có thể tự lành mà không cần điều trị. Tuy nhiên, đối với phần lớn vết loét dạ dày khi đã có triệu chứng, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được đánh giá toàn diện và đưa ra những phương án điều trị hiệu quả.

Trên đây là bài chia sẽ một số thông tin về bệnh loét dạ dày chúng tôi hi vọng bài viết có thể chung cấp cho bạn những thông tin hữu ích, giúp bạn hiểu và điều trị căn bệnh phổ biến này một cách hiệu quả.

Xem Thêm: Bài Thuốc Đông Y Trị Bệnh Loét Dạ Dày

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *